3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9?
- 3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9?
- Dàn ý chung viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết? Thi lớp 9 lên lớp 10 môn Ngữ văn mấy phút?
- Hình thức xử phạt học sinh lớp 9 vi phạm vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập là gì?
3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9?
Tham khảo 3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9 dưới đây:
TẢI VỀ: 3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9
*Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo
3+ Mẫu viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: Nên cân bằng giữa việc học tập và hoạt động giải trí thế nào lớp 9? (Hình từ Internet)
Dàn ý chung viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết? Thi lớp 9 lên lớp 10 môn Ngữ văn mấy phút?
Tham khảo dàn ý chung viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết dưới đây:
I) MỞ BÀI: – Giới thiệu vấn đề. – Nêu tầm quan trọng của vấn đề. II) THÂN BÀI: 1) Giải thích vấn đề? 2) Phân tích vấn đề a) Vấn đề tích cực Biểu hiện của vấn đề? Vì sao cần giải quyết vấn đề? b) Vấn đề tiêu cực Thực trạng của vấn đề? Nguyên nhân xảy ra vấn đề? Khách quan: nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào như gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội 3) Phản biện: Đưa ra ý kiến trái chiều và phản bác. 4) Giải pháp giải quyết vấn đề Ai là người thực hiện giải pháp? Cách thực hiện giải pháp? Lí giải phân tích tại sao nên áp dụng giải pháp này? Bằng chứng về việc áp dụng thành công giải pháp (nếu có) 5) Liên hệ bản thân: Kết nối với những trải nghiệm cá nhân III) KẾT BÀI: Khẳng định lại ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề. Đưa ra thông điệp, bài học. |
*Nội dung "Dàn ý chung viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết" trên chỉ mang tính chất tham khảo
Căn cứ theo Điều 13 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT quy định:
Tổ chức thi tuyển
1. Môn thi, bài thi
a) Số môn thi, bài thi gồm: Toán, Ngữ văn và 01 (một) môn thi hoặc bài thi thứ ba do Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn 01 (một) trong 02 (hai) phương án sau:
- Môn thi thứ ba được lựa chọn trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số trong chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, bảo đảm không chọn cùng một môn thi thứ ba quá 03 (ba) năm liên tiếp;
- Bài thi thứ ba là bài thi tổ hợp của một số môn học được lựa chọn trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số trong chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở.
Đối với các trường trung học phổ thông thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại học, trường đại học, viện nghiên cứu có tổ chức thi tuyển riêng thì môn thi hoặc bài thi thứ ba do Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại học, trường đại học, viện nghiên cứu trực tiếp quản lí lựa chọn.
b) Môn thi hoặc bài thi thứ ba được công bố sau khi kết thúc học kì I nhưng không muộn hơn ngày 31 tháng 3 hằng năm.
c) Thời gian làm bài thi: môn Ngữ văn: 120 phút; môn Toán: 90 phút hoặc 120 phút; môn thi thứ ba: 60 phút hoặc 90 phút; bài thi thứ ba: 90 phút hoặc 120 phút.
d) Nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, chủ yếu là lớp 9.
đ) Đối với việc tuyển sinh vào trường trung học phổ thông chuyên, học sinh phải thi các môn thi, bài thi quy định tại khoản này và 01 (một) môn thi chuyên. Mỗi môn chuyên có 01 (một) đề thi riêng theo chương trình môn học cấp trung học cơ sở, nội dung thi bảo đảm tuyển chọn được học sinh có năng khiếu về môn chuyên đó.
...
Theo đó, Bộ GD&ĐT quy định thí sinh làm bài thi tuyển sinh lớp 10 với thời gian cụ thể của từng môn thi như sau:
- Môn Ngữ văn: 120 phút
- Môn Toán: 90 phút hoặc 120 phút
- Môn thi thứ ba: 60 phút hoặc 90 phút
- Bài thi thứ ba: 90 phút hoặc 120 phút
Như vậy, thời gian làm bài thi môn Ngữ văn lớp 9 lên lớp 10 là 120 phút.
Hình thức xử phạt học sinh lớp 9 vi phạm vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập là gì?
Căn cứ Điều 38 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Khen thưởng và kỷ luật
...
2. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
a) Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.
b) Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
c) Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, học sinh lớp 9 vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
- Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.
- Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
- Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Chính thức từ 1/1/2026 bỏ thuế khoán đối với hộ kinh doanh? Mức đóng và cách tính thuế khoán hộ kinh doanh 2025 thế nào?
- Hoàn cảnh ra đời của di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh? Nhiệm vụ của Bộ Văn hóa trong việc tổ chức kỷ niệm 135 năm sinh nhật Bác?
- Mẫu kịch bản dẫn chương trình Lễ Tri ân và Trưởng thành hay nhất? Lễ Tri ân và Trưởng thành là gì?
- Địa chỉ truy cập trên mạng của Cổng thông tin điện tử Bộ Khoa học và Công nghệ là gì? Chức năng của Cổng thông tin?
- An toàn công trình thủy điện là gì? Công tác quản lý an toàn công trình thủy điện được thực hiện như thế nào?