5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: 'Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa' lớp 9?
- 5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: "Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa" lớp 9?
- Dàn ý chung viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết? 07 điều học sinh lớp 9 không được làm theo quy định?
- Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm những gì?
5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: "Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa" lớp 9?
Tham khảo 5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: "Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa" lớp 9 dưới đây:
TẢI VỀ: XEM ĐẦY ĐỦ 5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: 'Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa' lớp 9
*Nội dung nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo
5+ Mẫu viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: 'Là học sinh em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp và ý nghĩa' lớp 9? (Hình từ Internet)
Dàn ý chung viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết? 07 điều học sinh lớp 9 không được làm theo quy định?
Tham khảo dàn ý chung viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết dưới đây:
I) MỞ BÀI: – Giới thiệu vấn đề. – Nêu tầm quan trọng của vấn đề. II) THÂN BÀI: 1) Giải thích vấn đề? 2) Phân tích vấn đề a) Vấn đề tích cực Biểu hiện của vấn đề? Vì sao cần giải quyết vấn đề? b) Vấn đề tiêu cực Thực trạng của vấn đề? Nguyên nhân xảy ra vấn đề? Khách quan: nguyên nhân từ bên ngoài tác động vào như gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội 3) Phản biện: Đưa ra ý kiến trái chiều và phản bác. 4) Giải pháp giải quyết vấn đề Ai là người thực hiện giải pháp? Cách thực hiện giải pháp? Lí giải phân tích tại sao nên áp dụng giải pháp này? Bằng chứng về việc áp dụng thành công giải pháp (nếu có) 5) Liên hệ bản thân: Kết nối với những trải nghiệm cá nhân III) KẾT BÀI: Khẳng định lại ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề. Đưa ra thông điệp, bài học. |
*Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo
Căn cứ theo Điều 37 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT như sau:
Các hành vi học sinh không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
7. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, 07 điều học sinh lớp 9 không được làm bao gồm:
[1] Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
[2] Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
[3] Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
[4] Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
[5] Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
[6] Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
[7] Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.
Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm những gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 30 Luật Giáo dục 2019 quy định cụ thể như sau:
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
1. Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.
2. Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông ở các cấp học được quy định như sau:
a) Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật;
b) Giáo dục trung học cơ sở củng cố, phát triển nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp;
...
Theo đó, nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Quyết định 1504/QĐ-UBND phê duyệt Đề án chế độ chính sách đối với CBCCVC sau sắp xếp bộ máy tại TPHCM?
- Trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản có phải quyền của tổ chức thăm dò khoáng sản? Hồ sơ trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản gồm những gì?
- Số dân tái định cư đối với Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sơ bộ? 4 quy định về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư?
- Khối Kỵ binh đi hướng nào trong lễ diễu binh diễu hành 2 9 2015 tại Hà Nội? Lễ diễu binh diễu hành 2 9 2025 ra sao?
- Bệnh Viêm gan vi rút B là bệnh gì? Chẩn đoán bệnh viêm gan vi rút B cấp như thế nào? Điều trị ra sao?