Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND?
Định hướng chương trình thanh tra là gì?
Định hướng chương trình thanh tra được giải thích theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 như sau:
1. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Theo đó, định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong một năm của Viện kiểm sát nhân dân do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành.
Ai có quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân?
Thẩm quyền xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 1 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Theo quy định thì hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
Định hướng chương trình thanh tra là gì? Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của VKSND? (Hình từ Internet)
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân quy định thế nào?
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân được quy định tại khoản 2 Điều 24 Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSTC năm 2019 về xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra như sau:
Xây dựng, ban hành định hướng chương trình thanh tra
1. Hàng năm, Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng định hướng chương trình thanh tra trình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân.
2. Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra bao gồm:
a) Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
b) Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
d) Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.
Căn cứ xây dựng định hướng chương trình thanh tra của Viện Kiểm sát nhân dân bao gồm:
- Chỉ thị về công tác năm của Viện kiểm sát nhân dân;
- Yêu cầu về công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và quy định của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, trong công tác xây dựng Viện kiểm sát nhân dân;
- Thông tin phản ánh có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc dư luận xã hội quan tâm.







Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Những câu nói hay và ý nghĩa về ngày Trái đất 22 4? Bảo vệ môi trường phải gắn kết với bình đẳng giới đúng không?
- Không quân có diễn tập bay ngày tổng hợp luyện 22 4 không? Mấy giờ? Tổng duyệt Lễ Kỷ niệm 30 4 buổi nào?
- Lộ trình sáp nhập thôn, tổ dân phố Bộ Nội Vụ sau sáp nhập xã theo hướng nào? Thôn, tổ dân phố có sáp nhập không?
- Sáp nhập Bạc Liêu Cà Mau năm 2025 quy mô dân số dự kiến bao nhiêu? Tên mới sau sáp nhập Bạc Liêu Cà Mau dự kiến?
- 20+ STT hay ý nghĩa về Ngày Trái Đất? STT hay nhất và ý nghĩa về Ngày Trái Đất? Ngày Trái Đất học sinh có được nghỉ học không?