Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?

Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?

Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh sẽ thực hiện truyền hình trực tiếp trên các kênh VTV những hoạt động trọng tâm là Lễ khai mạc, giao lưu nghệ thuật quốc tế, Lễ bế mạc.

Dự kiến các chương trình truyền hình trực tiếp như sau:

- Lễ khai mạc vào ngày 6/5 và Lễ bế mạc vào ngày 8/5 thuộc Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tại TP Hồ Chí Minh sẽ được truyền hình trực tiếp lúc 8h trên kênh VTV1.

- Chương trình giao lưu nghệ thuật quốc tế sẽ được truyền hình trực tiếp lúc 20h ngày 7/5 trên kênh VTV9.

Dưới đây là đường link xem trực tiếp Đại lễ Vesak 2025 qua các kênh VTV1 và VTV9

(1) Đường link xem trực tiếp Đại lễ Vesak 2025 qua kênh VTV1

https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv1.htm

(2) Đường link xem trực tiếp Đại lễ Vesak 2025 qua kênh VTV9

https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv9.htm

Như vậy, người dân có thể xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam và VTV9

Thông tin "Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?" chỉ mang tính chất tham khảo.

*Trên đây là "Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?"

Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?

Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào? (Hình trên Internet)

Tổ chức Đại lễ Vesak cần tuân thủ nguyên tắc nào?

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 110/2018/NĐ-CP về nguyên tắc tổ chức lễ hội thì khi tổ chức Đại lễ Vesak phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:

- Việc tổ chức lễ hội nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, những người có nhiều đóng góp trong quá trình hình thành, phát triển đất nước; tuyên truyền giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích, truyền thống tốt đẹp của lễ hội.

- Lễ hội phải được tổ chức trang trọng, thiết thực, hiệu quả; phù hợp với quy mô, nội dung của lễ hội; tổ chức lễ hội truyền thống theo đúng bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa; giảm tần suất, thời gian tổ chức lễ hội văn hóa.

- Nghi lễ của lễ hội phải trang nghiêm, bảo đảm truyền thống; không thực hiện nghi lễ có tính bạo lực, phản cảm, trái với truyền thống yêu hòa bình, nhân đạo của dân tộc Việt Nam.

- Giáo dục, định hướng con người hình thành các hành vi, thái độ, nhận thức cao đẹp; loại bỏ xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, lòng tham và các lợi ích cá nhân.

- Phải thực hiện các biện pháp bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường.

- Không lợi dụng việc tổ chức lễ hội nhằm mục đích trục lợi cá nhân, phục vụ lợi ích nhóm; không ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.

- Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?

Căn cứ vào Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định, 05 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo gồm:

(1) Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.

(2) Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng tôn giáo.

(3) Xúc phạm tín ngưỡng tôn giáo.

(4) Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:

- Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;

- Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;

- Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;

- Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng tôn giáo với người không theo tín ngưỡng tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.

(5) Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.

Đồng thời, quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của mọi người được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 như sau:

(1) Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

(2) Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

(3) Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

(4) Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.

(5) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.

(6) Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại mục (5) nêu trên.

Đại lễ Phật đản Vesak
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Lời chúc Đại lễ phật đản? Lời chúc lễ Phật đản? Chủ đề Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc là gì?
Pháp luật
Toàn bộ Lịch diễu hành xe hoa Đại lễ Phật Đản Vesak ngày 6/5 và ngày 10/5 chi tiết theo Kế hoạch 038?
Pháp luật
Tổng hợp hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Hình ảnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cận cảnh siêu rõ nét?
Pháp luật
Chi tiết Lộ trình Rước xá lợi Phật Chùa Quán Sứ quanh Hồ Hoàn Kiếm? Thời gian địa điểm Lễ Cung Rước xá lợi Phật quanh Hồ Hoàn Kiếm?
Pháp luật
Lịch rước xá lợi Phật về chùa Quán Sứ ngày 13 5? Lịch trình rước xá lợi chùa Quán Sứ? Chiêm bái xá lợi phật chùa Quán Sứ?
Pháp luật
Lịch chiêm bái Xá lợi Phật núi Bà Đen chi tiết đầy đủ? Thời gian chiêm bái Xá lợi Phật núi Bà Đen? Lịch trình Đại lễ Vesak?
Pháp luật
Tổng hợp hình ảnh 87 phiên bản bảo vật quốc gia Phật giáo Việt Nam tại Đại lễ Vesak 2025? Hình ảnh bảo vật quốc gia Phật giáo Việt Nam tại Vesak 2025?
Pháp luật
Xem Lễ khai mạc và lễ bế mạc Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 truyền hình trực tiếp trên kênh nào?
Pháp luật
Đại lễ Vesak 2025 có những hoạt động nào? Điểm đặc biệt của kỳ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025? Tổ chức Đại lễ Vesak cần tuân thủ nguyên tắc nào?
Pháp luật
Lễ cầu nguyện hòa bình thế giới Đại lễ Vesak 2025 địa điểm và thời gian tổ chức cụ thể, chi tiết? Chi tiết lễ cầu nguyện hoà bình thế giới?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Đại lễ Phật đản Vesak
33 lượt xem
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào