Mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Gợi ý mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc hay nhất?
Mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Gợi ý mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc hay nhất?
Tham khảo Mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Gợi ý mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc hay nhất? dưới đây: Tải về
*Lưu ý: Mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Gợi ý mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc hay nhất? chỉ mang tính chất tham khảo.
Mẫu bài văn phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? (Hình từ Internet)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn lớp mấy?
Căn cứ theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định:
LỚP 10, LỚP 11 VÀ LỚP 12
...
Thơ, truyện thơ, phú, văn tế
- Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu)
- Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
- Bảo kính cảnh giới số 43 (Nguyễn Trãi)
- Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm)
- Bích Câu kì ngộ (Truyện thơ Nôm, Khuyết danh)
- Chiều biên giới (Lò Ngân Sủn)
- Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)
- Dấu chân qua trảng cỏ hoặc Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo)
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
- Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch)
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)
- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Nhớ (Nông Quốc Chấn)
- Nối vòng tay lớn hoặc Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh Công Sơn, phần lời? ca từ)
- Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
- Quê hương (Giang Nam)
- Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát)
- Sóng (Xuân Quỳnh)
- Xống chụ xon xao (Truyện thơ dân tộc Thái)
- Tạm biệt Huế (Thu Bồn)
- Tặng phẩm của dòng sông (Inrasara)
- Tây Tiến (Quang Dũng)
- Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh, Ông nghè tháng Tám (Nguyễn Khuyến)
- Thu hứng 1 (bài 1) hoặc Đăng cao (Đỗ Phủ)
- Tình ca ban mai hoặc Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
- Tôi yêu em (A. Puskin)
- Tràng giang (Huy Cận)
- Truyện Kiều (Truyện thơ Nôm, Nguyễn Du)
- Từ ấy, Việt Bắc, Ta đi tới (Tố Hữu)
- Tự do (P. Eluard)
- Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy Tây (Nguyễn Đình Chiểu)
- Vội vàng, Nguyệt cầm, Thơ duyên (Xuân Diệu)
- ...
Theo đó, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
Yêu cầu cần đạt đối với kĩ năng đọc văn bản văn học môn Ngữ văn lớp 11 là gì?
Căn cứ Mục 5 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định về yêu cầu đối với kĩ năng đọc văn bản văn học môn Ngữ văn lớp 11 như sau:
(1) Đọc hiểu nội dung
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
(2) Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học. Phân tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả ngôn ngữ,…
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 (người kể chuyện toàn tri) và người kể chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện hạn tri), sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật,...
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc,...
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút hoặc tản văn; giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.
(3) Liên hệ, so sánh, kết nối
- Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.
- So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
(4) Đọc mở rộng
Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học. Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Giấy báo tử là gì? Hướng dẫn ghi giấy báo tử tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh? Tải về Mẫu giấy báo tử tại cơ sở khám bệnh chữa bệnh?
- Mẫu đơn xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở? Tải về? Hồ sơ xin cấp bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở cần chuẩn bị là gì?
- Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở thành lập trên cơ sở nào? Để tham gia lực lượng phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện gì?
- Mẫu Viết đoạn văn 200 chữ về lối sống thực dụng của giới trẻ hiện nay? Yêu cầu cần đạt về quy trình viết đoạn văn của học sinh lớp 5?
- 03 Đoạn văn kể về chuyến đi thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh? Chức năng Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?