kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học; đánh giá hiện trạng môi trường; nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư; thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án đầu tư;
- Nhận dạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của
trong lành.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất thải.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với
theo quy định tại Thông tư số 41/2016/TT-BYT ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ Y tế ban hành danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy cơ và cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm.
5. Quy định về khử nhiễm, xử lý chất thải, phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố về an toàn sinh học:
Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, giờ công ty tôi thi công tuyến đường sắt ngầm hạng mục đào đất, trong quá trình đào đất sẽ xuất hiện nước ngầm chảy ra. Chúng tôi phải bơm nước đi. vậy chúng tôi có phải xin giấy phép xả thải vào nguồn nước không nước này chắc chắc chắn là nước sạch. Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
phần môi trường phải được quan trắc bao gồm:
a) Môi trường nước gồm nước mặt, nước dưới đất, nước biển;
b) Môi trường không khí xung quanh;
c) Môi trường đất, trầm tích;
d) Đa dạng sinh học;
đ) Tiếng ồn, độ rung, bức xạ, ánh sáng.
2. Nguồn thải, chất thải, chất ô nhiễm phải được quan trắc bao gồm:
a) Nước thải, khí thải;
b) Chất thải công
hoặc thử hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân.
- Mỗi Quốc gia thành viên cũng cam kết không:
(2) Nhận chìm ở biển hoặc thải vào khí quyển ở bất cứ nơi nào trong khu vực chất phóng xạ hoặc chất thải phóng xạ
(2) Thải chất phóng xạ hoặc chất thải phóng xạ lên đất liền thuộc lãnh thổ hoặc quyền tài phán của quốc gia khác trừ khi được cho phép theo Khoản 2 (e
chế biến rau quả
2.1.1. Địa điểm xây dựng và môi trường xung quanh
2.1.1.1. Cơ sở phải được bố trí ở vị trí phù hợp, thuận tiện về giao thông, có đủ nguồn nước sạch, nguồn cung cấp điện, có hệ thống thoát nước tốt.
2.1.1.2. Cơ sở phải bố trí cách xa:
- Khu vực có môi trường ô nhiễm như khu vực chứa chất thải, hóa chất độc hại, chuồng trại chăn
trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
d) Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất
giữ, chôn cất chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng;
8. Xây dựng, thay đổi quy mô và phạm vi hoạt động, chấm dứt hoạt động của cơ sở bức xạ, cơ sở hạt nhân;
9. Sử dụng vật liệu hạt nhân ngoài chu trình nhiên liệu hạt nhân;
10. Đóng gói, vận chuyển vật liệu phóng xạ;
11. Vận hành tàu biển, phương
.
2. Nội dung chính của kiểm toán môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bao gồm:
a) Việc sử dụng năng lượng, hóa chất, nguyên liệu, phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
b) Kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải.
3. Khuyến khích cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tự thực hiện kiểm toán môi trường.
4. Bộ
khám bệnh, chữa bệnh, cụ thể như sau:
1. Các chi phí trực tiếp tính trong mức giá dịch vụ khám bệnh:
a) Chi phí về quần áo, mũ, khẩu trang, ga, gối, đệm, chiếu, văn phòng phẩm, găng tay, bông, băng, cồn, gạc, nước muối rửa và các vật tư tiêu hao khác phục vụ công tác khám bệnh;
b) Chi phí về điện; nước; nhiên liệu; xử lý chất thải sinh hoạt, chất
Thông số quan trắc bụi, khí thải công nghiệp được xác định theo các căn cứ nào và tần suất quan trắc định kỳ được quy định như thế nào? Cơ sở vi phạm về hành vi xả bụi, khí thải phải bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật và thực hiện các biện pháp nào? Câu hỏi đến từ anh T.G ở Bình Dương.
rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại;
d) Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá
xe chuyên dụng. Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ và chất thải của bệnh nhân cần phải khử trùng và xử lý theo quy định.
- Vi rút Ebola tiếp tục được bài tiết qua tinh dịch và sữa mẹ vì vậy cần tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh lây truyền sau khi xuất viện.
3. Đối với nhân viên y tế
- Người trực tiếp điều trị, chăm sóc bệnh nhân hoặc làm
sử dụng có thời hạn đối với: Giấy phép xử lý chất thải nguy hại; Giấy phép xả thải khí thải công nghiệp; Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất độc hại, chất lây nhiễm; Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học trong xử lý chất thải
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau tổ chức sản xuất thiết bị có chứa chất được kiểm soát bắt buộc thực hiện thu gom các chất được kiểm soát khi không còn sử dụng trong thiết bị khi nào? Câu hỏi của anh G.G.A đến từ TP.HCM.
, chất thải rắn, rác thải nhựa đại dương, nguồn ô nhiễm; hạch toán tài khoản đại dương.
(3) Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ; lập hồ sơ hải đảo; phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển.
(4) Đánh giá rủi ro, ứng phó, khắc phục và phục hồi môi trường, xây dựng kế hoạch ứng phó sự
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau khi ứng phó với sự cố môi trường có phải thông báo, cung cấp thông tin về sự cố môi trường cho cộng đồng hay không? khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung có bắt buộc phải có công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải hay không? Câu hỏi của anh K.Q.A đến từ TP.HCM.
liệu trong lò phản ứng hạt nhân; tái chế nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng đến các hoạt động xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ sinh ra từ việc tạo ra năng lượng hạt nhân và các hoạt động nghiên cứu, phát triển có liên quan.
Theo quy định trên, chu trình nhiên liệu hạt nhân là một chuỗi hoạt động liên quan đến tạo ra năng lượng hạt nhân từ khai thác
định tại Nghị định này;
c) Phân định, phân loại chất thải phát sinh từ quá trình sử dụng phế liệu nhập khẩu để có phương án xử lý chất thải phù hợp;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhập khẩu và sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; phối hợp với hiệp hội ngành nghề thực hiện công tác bảo vệ môi trường theo quy định; thanh toán